♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪
<!-- BEGIN switch_user_login_form_header --><table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" align="center">
<tr>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/haut_g.png"></td>
<td class="bordure_haut"><br />
<br> Quick Login.
</td>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/haut_d.png"></td>
</tr>
</table>
<table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" >
<tr>
<td class="bordure_gauche"></td>
<td class="row1"><div style="font-size:10pt"><a href="index.htm" accesskey="1"><img class="inlineimg" src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/suivant.png" alt="" border="0" /></a> <strong>(¯`° † I'm a Chicken † °´¯)</strong></div>
</td>
<td class="row1">
<form action="{S_LOGIN_ACTION}" method="post" name="form_login">
<table width="100%" border="0" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tr>
<td width="100%" valign="top" align="center" class="row1">
<label><span class="genmed">{L_USERNAME}:</span> <input class="post" type="text" size="10" name="username" /></label>
<label><span class="genmed">{L_PASSWORD}:</span> <input class="post" type="password" size="10" name="password" /></label>
{S_HIDDEN_FIELDS}<input class="mainoption" type="submit" name="login" value="{L_LOGIN}" /><br />
<label><span class="gensmall">{L_AUTO_LOGIN}</span> <input class="radio" type="checkbox" name="autologin" {AUTOLOGIN_CHECKED} /></label>

</td>
</tr>
</table>
</form></td>
<td class="bordure_droite"></td>
</tr>
</table>
<table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" align="center">
<tr>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/bas_g.png"></td>
<td class="bordure_bas"></td>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/bas_d.png"></td>
</tr>
</table><br />
<!-- END switch_user_login_form_header -->










<script src="http://n.1asphost.com/memi/viettypping.js" language="Javascript"></script>















<td valign="top" width="{C1SIZE}">
<div id="{ID_LEFT}">
<!-- BEGIN giefmod_index1 -->
{giefmod_index1.MODVAR}
<!-- BEGIN saut -->
<div style="height:{SPACE_ROW}px"></div>
<!-- END saut -->
<!-- END giefmod_index1 -->
</div>
</td>














<!-- BEGIN switch_login_popup -->
<div id="login_popup" class="module main" border="0">
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%" align="center"><tr><td>
<img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_l10.png" alt="" /></td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_c10.png) repeat-x top left" width="100%">

<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%" align="left">
<tr><td align="left" style="padding: 12px 0px 0px 0px;">

<table cellpadding="0" cellspacing="0" align="left" width="75%">
<tr><td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t10.png" alt="" /></td>
<td class="tcat" style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t11.png) repeat-x top left" width="100%" align="left"><Span class="secondarytitle"> <h2>
<font size="1" color="black">
{SITENAME}</font> </h2>
</span></td>
<td width="200"><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t12.png" alt="" /></td>
</tr></table></td>

<td align="right">
<table><tr>
<td>
<a style="float:right" href="#top" onclick="return toggle_collapse('forumbit_1')"><img id="collapseimg_forumbit_1" src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/minimi10.png" alt="" border="0" /></a></td>
<td><a style="float:right" href="/login.forum"><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/close10.png" alt="" border="0" /></a></td>

</tr></table>

</td></tr>
</table></td>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_r10.png" alt="" /></td>
</tr>
<tr>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/scale_10.png) repeat-y top left" valign="bottom"> </td>
<td style="background: #FFFFFF;" width="100%">

<div class="main-content">
{LOGIN_POPUP_MSG}
<div id="login_popup_buttons">
<form action="{S_LOGIN_ACTION}" method="get">
<input type="submit" class="button2" value="{L_LOGIN}" />
<input type="button" class="button2" value="{L_REGISTER}" onclick="parent.location='{U_REGISTER}';" />

</form>
</div>
</div>
</td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/scale_11.png) repeat-y top right" valign="bottom"> </td>
</tr>
<tr>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer10.png" alt="" /></td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer11.png) repeat-x top left" width="100%"> </td>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer12.png" alt="" /></td>
<!-- Histats.com START (standard)--> <script type="text/javascript">document.write(unescape("%3Cscript src=%27http://s10.histats.com/js15.js%27 type=%27text/javascript%27%3E%3C/script%3E"));</script> <a href="http://35k01.4ulike.com/index.htm" target="_blank" title="hit counter code" ><script type="text/javascript" > try {Histats.start(1,1082935,4,306,118,60,"00011010"); Histats.track_hits();} catch(err){}; </script></a> <noscript><a href="http://35k01.4ulike.com/index.htm" target="_blank"><img src="http://sstatic1.histats.com/0.gif?1082935&101" alt="hit counter code" border="0"></a></noscript> <!-- Histats.com END -->
</tr>
</table>

</div>
<!-- END switch_login_popup -->
<script>
link=document.body.getElementsByTagName('a')
for(a=0;a<link.length;a++){if(link[a].href.indexOf('act=Login&CODE=03')!=-1){
link[a].outerHTML=link[a].outerHTML.replace('href','onClick="return LogOut();" href')}}
function LogOut(){ht = document.body
ht.style.filter = "progidXImageTransform.Microsoft.BasicImage(gray s cale=1)"
if (confirm('35K01's Forum say: "Have a nice day!"')){return true;
} else {ht.style.filter="";return false;}}
</script>
 ♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪
<!-- BEGIN switch_user_login_form_header --><table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" align="center">
<tr>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/haut_g.png"></td>
<td class="bordure_haut"><br />
<br> Quick Login.
</td>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/haut_d.png"></td>
</tr>
</table>
<table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" >
<tr>
<td class="bordure_gauche"></td>
<td class="row1"><div style="font-size:10pt"><a href="index.htm" accesskey="1"><img class="inlineimg" src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/suivant.png" alt="" border="0" /></a> <strong>(¯`° † I'm a Chicken † °´¯)</strong></div>
</td>
<td class="row1">
<form action="{S_LOGIN_ACTION}" method="post" name="form_login">
<table width="100%" border="0" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tr>
<td width="100%" valign="top" align="center" class="row1">
<label><span class="genmed">{L_USERNAME}:</span> <input class="post" type="text" size="10" name="username" /></label>
<label><span class="genmed">{L_PASSWORD}:</span> <input class="post" type="password" size="10" name="password" /></label>
{S_HIDDEN_FIELDS}<input class="mainoption" type="submit" name="login" value="{L_LOGIN}" /><br />
<label><span class="gensmall">{L_AUTO_LOGIN}</span> <input class="radio" type="checkbox" name="autologin" {AUTOLOGIN_CHECKED} /></label>

</td>
</tr>
</table>
</form></td>
<td class="bordure_droite"></td>
</tr>
</table>
<table cellpadding="0" cellspacing="0" border="0" width="100%" align="center">
<tr>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/bas_g.png"></td>
<td class="bordure_bas"></td>
<td align="right">
<img src="https://2img.net/h/i292.photobucket.com/albums/mm30/huylordno1/VISTA%20GLASS/bas_d.png"></td>
</tr>
</table><br />
<!-- END switch_user_login_form_header -->










<script src="http://n.1asphost.com/memi/viettypping.js" language="Javascript"></script>















<td valign="top" width="{C1SIZE}">
<div id="{ID_LEFT}">
<!-- BEGIN giefmod_index1 -->
{giefmod_index1.MODVAR}
<!-- BEGIN saut -->
<div style="height:{SPACE_ROW}px"></div>
<!-- END saut -->
<!-- END giefmod_index1 -->
</div>
</td>














<!-- BEGIN switch_login_popup -->
<div id="login_popup" class="module main" border="0">
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%" align="center"><tr><td>
<img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_l10.png" alt="" /></td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_c10.png) repeat-x top left" width="100%">

<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%" align="left">
<tr><td align="left" style="padding: 12px 0px 0px 0px;">

<table cellpadding="0" cellspacing="0" align="left" width="75%">
<tr><td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t10.png" alt="" /></td>
<td class="tcat" style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t11.png) repeat-x top left" width="100%" align="left"><Span class="secondarytitle"> <h2>
<font size="1" color="black">
{SITENAME}</font> </h2>
</span></td>
<td width="200"><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_t12.png" alt="" /></td>
</tr></table></td>

<td align="right">
<table><tr>
<td>
<a style="float:right" href="#top" onclick="return toggle_collapse('forumbit_1')"><img id="collapseimg_forumbit_1" src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/minimi10.png" alt="" border="0" /></a></td>
<td><a style="float:right" href="/login.forum"><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/close10.png" alt="" border="0" /></a></td>

</tr></table>

</td></tr>
</table></td>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/tcat_r10.png" alt="" /></td>
</tr>
<tr>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/scale_10.png) repeat-y top left" valign="bottom"> </td>
<td style="background: #FFFFFF;" width="100%">

<div class="main-content">
{LOGIN_POPUP_MSG}
<div id="login_popup_buttons">
<form action="{S_LOGIN_ACTION}" method="get">
<input type="submit" class="button2" value="{L_LOGIN}" />
<input type="button" class="button2" value="{L_REGISTER}" onclick="parent.location='{U_REGISTER}';" />

</form>
</div>
</div>
</td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/scale_11.png) repeat-y top right" valign="bottom"> </td>
</tr>
<tr>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer10.png" alt="" /></td>
<td style="background: url(https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer11.png) repeat-x top left" width="100%"> </td>
<td><img src="https://i.servimg.com/u/f84/14/04/65/68/footer12.png" alt="" /></td>
<!-- Histats.com START (standard)--> <script type="text/javascript">document.write(unescape("%3Cscript src=%27http://s10.histats.com/js15.js%27 type=%27text/javascript%27%3E%3C/script%3E"));</script> <a href="http://35k01.4ulike.com/index.htm" target="_blank" title="hit counter code" ><script type="text/javascript" > try {Histats.start(1,1082935,4,306,118,60,"00011010"); Histats.track_hits();} catch(err){}; </script></a> <noscript><a href="http://35k01.4ulike.com/index.htm" target="_blank"><img src="http://sstatic1.histats.com/0.gif?1082935&101" alt="hit counter code" border="0"></a></noscript> <!-- Histats.com END -->
</tr>
</table>

</div>
<!-- END switch_login_popup -->
<script>
link=document.body.getElementsByTagName('a')
for(a=0;a<link.length;a++){if(link[a].href.indexOf('act=Login&CODE=03')!=-1){
link[a].outerHTML=link[a].outerHTML.replace('href','onClick="return LogOut();" href')}}
function LogOut(){ht = document.body
ht.style.filter = "progidXImageTransform.Microsoft.BasicImage(gray s cale=1)"
if (confirm('35K01's Forum say: "Have a nice day!"')){return true;
} else {ht.style.filter="";return false;}}
</script>
 ♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

 ♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪


 
Trang ChínhPortalGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_l10
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_t10

    Thống kê diễn đàn

Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_t12
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Minimi10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Close10
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_r10
Bài gửiNgười gửi sau cùngThời gian
Báo Danh Đi Bà Con Mon May 24, 2010 7:42 pm
Truyện ngắn tuổi hồng. :D Thu May 06, 2010 5:07 pm
Google Earth Full - Phần mềm nhìn ra thế giới Sat May 01, 2010 8:46 am
Chế tạo Áo tàng hình sắp thành hiện thực Fri Apr 30, 2010 8:55 am
Thông cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á Sun Apr 25, 2010 12:24 pm
ĐHĐN thông báo chỉ tiêu tuyển sinh năm 2010 Sun Apr 25, 2010 12:16 pm
Tình yêu và …“tình phí” Sinh viên :-> Sun Apr 25, 2010 12:08 pm
[Thông báo mới từ diễn đàn] Tất cả thành viên diễn đàn vào xem nhé Sun Apr 25, 2010 12:05 pm
Một số thủ thuật thuyết trình bằng Powerpoint hỗ trợ SV Fri Apr 23, 2010 3:33 pm
[Hamster] thú nuôi dễ thương cực Fri Apr 23, 2010 3:28 pm
Nếu thời gian có quay trở lại.... Fri Apr 23, 2010 3:25 pm
Hình cắm trại lớp nè Fri Apr 23, 2010 3:23 pm
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Footer10 Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Footer12
Poll

Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_l10
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_t10

 ♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪

Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_t12
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Minimi10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Close10
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Tcat_r10
Share | 
 

 Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 Mr.CaoThục
Quản lý VIP
Quản lý VIP
Mr.CaoThục

Tổng số bài gửi : 127
Join date : 27/03/2010
Age : 34
Đến từ : Nghệ An
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeWed Mar 31, 2010 10:40 am

LỊCH SỬ LẠM PHÁT VIỆT NAM VÀ SỰ CHỒNG CHÉO TRONG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

˜&™

I.Các đợt lạm phát lớn từ 1986 đến nay:
Căn cứ vào số liệu thống kê về tăng trưởng và thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay có thể thấy sau hơn 20 năm đổi mới nước ta đã trải qua ba giai đoạn suy thoái chu kỳ với tần suất từ 9-10 năm.Bao gồm các đợt lạm phát lớn sau:

1, Đổi tiền và lạm phát năm 1986:

Gọi là lạm phát năm 1986 vì đó là năm có tỉ lệ lạm phát cao nhất, nhưng thực sự lạm phát đã xuất hiện từ nhiều năm trước đó. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) liên tục tăng từ 70% năm 1981, 95% năm 1982 và 92%năm 1985. Nhưng lúc đó không ai thừa nhận có tình trạng lạm phát trong nền kinh tế XHCN, không ai dám đưa vấn đề ra để phân tích, bàn luận công khai và cũng không có giải pháp tổng thể nào được đưa ra trong một thời gian dài cho đến khi xảy ra cuộc đổi tiền vào năm 1985.

Từng có quan điểm cho rằng đổi tiền sẽ khôi phục lại giá trị đồng bạc Việt Nam và lạm phát sẽ chấm dứt .Nhưng sau đổi tiền, CPI năm 1985 tăng đến 92%, năm 1986 lên tới 775%,một con số kỉ lục từ trước tới nay và nền kinh tế bước vào thời kì lạm phát dữ dội với tỉ lệ tăng 3 con số kéo dài trong 2 năm sau đó. Phải đến cuối năm 1988 và qua 1989,một số biện pháp về tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát mới được đưa ra. Một trong những quyết định quan trọng lúc đó là việc lần đầu tiên ngân hàng nhà nước mạnh tay nới lỏng tỉ giá USD/VNĐ vào cuối năm 1988 và tiếp tục cơ chế linh hoạt cho đến năm 1991, trước khi bước vào giai đoạn đóng băng tỉ giá từ năm 1992.

Giai đoạn từ 1985 tới trước 1987, tỉ giá do ngân hàng Vietcombank công bố thấp hơn thị trường tự do hàng chục lần. Các công ty xuất khẩu lẩn tránh việc đưa ngoại tệ vào ngân hàng bằng cách nhập khẩu hàng hóa xoay vòng. Vào tháng 12/1987, Vietcombank công bố tỉ giá ngoại tệ là 3.000đ/USD. Đây được xem là bước đột phá quan trọng,so với mức giá 368,2đ công bố từ đầu năm thì mức giá này đã cao gần cả 10 lần ,tuy vẫn thấp hơn mức giá 4.300đ ở thị trường tự do. Các tháng tiếp theo, tỉ giá được điều chỉnh với biên dộ chênh lệch khoảng 10% so với giá thị trường.Sự thay đổi này đã có những tác động tích cực đến cán cân thương mại. Nếu chỉ xét trong khu vực giao dịch bằng USD, xuất khẩu trong giai đoạn từ 1989-1992 bình quân tăng 50%, tỉ lệ nhập siêu so với xuất khẩu đã lập tức giảm mạnh từ 47,6% trong năm 1986 xuống gần như cân bằng vào năm 1989 và thậm chí đã có xuất siêu vào năm 1990.

Năm Nhập siêu

1986 -47,6%

1988 -30%

1989 -0,8%

1990 +2,5%

1991 -3,2%

2,Cơn sốt tín dụng đầu thập kỷ 1990:

Năm 1989, với cơ chế rất “thoáng” trong việc thành lập quỹ tín dụng, hàng loạt quỹ tín dụng ra đời để huy động vốn, cho vay lòng vòng, sau một thời gian thì đổ bể. Lãi suất tiết kiệm năm 1989 có lúc lên đến 12%/tháng. Lãi suất cho vay đầu năm 1989 là 10.5%/tháng, cuối năm giảm xuống còn xấp xỉ 4%/tháng và duy trì ở mức trên dưới 3%/tháng trong các năm từ 1990-1992.

Cũng trong lúc đó nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ ,nợ nần nhưng lại không có cơ chế phá sản làm cho nhiều doanh nghiệp đang hoạt động hết sức khốn đốn.Chính phủ đã ra quyết định lập Ban thanh toán công nợ quốc gia để thanh toán chéo nhưng kết quả không đáng kể.

Tăng trưởng kinh tế của VN từ 1992-1996 đạt 9%/năm, nhưng từ 1997 thì giảm dần,một số chuyên gia kinh tế cho rằng kết quả này là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế châu Á,nhưng đó là cách lí giải không thuyết phục.Nguyên nhân trực tiếp ở đây chính là chính sách tỉ giá, tiền tệ. Chính cơ chế cứng nhắc cùng với tỉ giá đồng nội tệ cao đã làm mất đi cơ hội của đất nước ,trong khi dòng vốn FDI thế giới đang chảy mạnh vào Việt Nam.




Thâm hụt thương mại do tỷ giá và cũng được giải quyết bởi tỷ giá .

3,Lạm phát và cơ chế tỉ giá năm 1997

Đồng nội tệ đã bị đánh giá cao cùng với tỉ giá bị cố định cứng nhắc trong khoảng thời gian dài từ 1992-1996 đã thúc đẩy nhập khẩu ồ ạt. Do vậy, thâm hụt thương mại liên tục tăng lên đến đỉnh cao hơn 45% vào năm 1995

Giải pháp được đưa ra lúc này là kích cầu tăng trưởng thông qua gia tăng chi tiêu công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. Chính sách kích cầu, đi liền và đòi hỏi ngân hàng tăng tín dụng đã đưa lạm phát đến mức báo động. Cả năm 2002, lạm phát là 3%. Chỉ trong 6 tháng đầu năm lạm phát đã lên tới 7,2%. Và tiếp theo cả năm 2004, lạm phát khó lòng dưới 10%.

Trong khi đó các nhà làm chính sách ở trong nước thì thay vì nhìn nhận chân tướng vấn đề lại mở ra những cuộc tranh luận một cách vô nghĩa gần 6 tháng khi vào cuối năm 2003.Trong cuộc tranh luận này các nha hoạch định chính sách đã đặt ra môt nhận định hết sức buồn cười rằng “tăng giá không phải là lạm phát”mặc dù theo định nghĩa của kinh tế học thì “lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế”và lấy lý do “đây là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ” nhưng khách quan mà nói một nứơc có nền kinh tế mạnh như Mỹ ,sản lượng dầu mỏ nhập khẩu cũng thuộc vào top hàng đầu thế giới nhưng mức lạm phát cũng chưa đạt ngưỡng 10% như Việt Nam hiện nay.

Năm 1997, lần đầu tiên cơ chế đóng băng tỉ giá được điều chỉnh và liên tục trong 4 năm sau đó, thâm hụt thương mại giảm mạnh chỉ còn -1% vào năm 2000. Tăng trưởng của GDP cũng tăng lên 6,7% năm 2000. Nền kinh tế sau bao ngày chìm đắm trong “vòng luẩn quẩn” nay đã có những khởi sắc.




Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2008 .
4,Đến hôm nay, lạm phát quay trở lại năm 2008:

Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và nó trở nên rõ nét hơn vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thỏa đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007,lạm phát đã thực sự gõ cửa nhưng lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ : “lạm phát không thể đến mức hai con số”.

Năm 2007, lạm phát của nước ta đã tăng cao và rơi vào tình trạng khó kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt từ hơn 6% năm 2006 lên 12,69% năm 2007,đây là con số lạm phát cao nhất đựoc ghi nhận trong vòng 12 năm qua.Nguyên nhân chính là do cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 ,vốn nước ngoài chảy vào tăng một cách đột biến, từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò là người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong năm 2007 cũng có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua.




So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng GDP của ba nước, lấy mốc năm 2004 bằng 100%.

Kết quả là lạm phát dường như ngoài tầm kiểm soát trong những tháng cuối năm 2007 và đầu năm 2008 và gây nên những ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.

Trong suốt một thập kỷ qua, làm thế nào để thoát khỏi vòng xoáy của lạm phát- cung tiền luôn là một câu hỏi khó và nó hiện vẫn đang tiếp tục làm khổ những nhà điều hành chính sách tiền tệ.

Nếu nhìn lại trong vòng 3 thập kỷ qua, chúng ta thấy tính chu kì của nền kinh tế bộc lộ rõ: cứ 10 năm lặp lại một lần. Suy thoái diễn ra vào các năm 2007, 2008 sau khi đạt đỉnh tăng trưởng trong các năm 2004, 2005, 2006. Tuy nhiên, đến nay liệu chúng ta đã có đủ kinh nghiệm để không bị cuốn theo chu kỳ??

II. Nhận diện lạm phát ở Việt Nam, nguyên nhân và các giải pháp kiềm chế lạm phát:

1, Nhận diện lạm phát ở Việt Nam, sơ lược về tình hình lạm phát hiện nay:

Lạm phát ở Việt Nam hiện nay là sự tích hợp của lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo và lạm phát chi phí đẩy. Ba loại này tác động lẫn nhau làm cho tình hình lạm phát càng trở nên phức tạp.

Theo thống kê sơ bộ của tổng cục thống kê, tính đến cuối tháng 10/2007, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã lên đến hơn 9.34% so với cùng kỳ năm trước, và khoảng 8,12% so với đầu năm.( Bảng 1 cập nhất diễn biến tăng giá trong thời gian vừa qua.)

Từ bảng này, chúng ta thấy mức tăng CPI bắt nguồn chủ yếu từ việc gia tăng giá lương thực và thực phẩm. Đây là nguyên nhân giải thích tới hơn 60% trong tổng mức tăng CPI. Kế đó là sự gia tăng của nhóm nhà ở, điện nước và vật liệu xây dựng, đóng góp 12%. Các nhóm mặt hàng khác có mức tăng trung bình khoảng 5-6%, và do tỷ trọng trong tổng tiêu dùng nhỏ (dưới 10%) nên mức đóng góp của mỗi nhóm chỉ khoảng trên dưới 3%. Nhưng nhìn chung, mặt bằng giá của tất cả các mặt hàng đều tăng khoảng 5%, ngoài hai nhóm đề cập đầu tiên là tăng hơn 10%. Điều này cho thấy có một sự tăng giá chung trên toàn bộ các mặt hàng, chứ không đơn thuần là xuất hiện cục bộ ở một hai mặt hàng rồi lan toả ra các mặt hàng khác.

Stt Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số
(%) Tháng 10/07
so với 8/06 Đóng góp
của mỗi nhóm
01 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 42.85 113.94 63.92
011 Trong đó: 1. Lương thực 9.86 115.98 16.86
012 2. Thực phẩm 25.20 114.19 38.26
02 Đồ uống và thuốc lá 4.56 105.75 2.81
03 May mặc, mũ nón, giầy dép 7.21 105.82 4.49
04 Nhà ở, điện, nước, chất đốt
và VLXD 9.99 111.72 12.53
05 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8.62 105.90 5.44
06 Thuốc và dịch vụ y tế 5.42 106.46 3.75
07 Giao thông, bưu chính viễn thông 9.04 102.33 2.25
08 Giáo dục 5.41 102.02 1.17
09 Văn hoá, giải trí và du lịch 3.59 102.05 0.79
10 Hàng hoá và dịch vụ khác 3.31 108.08 2.86
Tổng chi dùng 100.00 109.34 100.00
Bảng 1: Tình hình tăng giá đến cuối tháng 10/2007

2, Nguyên nhân và một số giải pháp kiềm chế:
Qua theo dõi diễn biến kinh tế và một số động thái chính sách của Việt Nam hiện nay, có đối chiếu trên những khía cạnh tương tự với một số nước trong khu vực, ta có thể nói rằng tình trạng lạm phát hiện nay ở Việt Nam là hậu quả tổng hợp của một số hiện tượng kinh tế đặc thù đi liền với sự kết hợp thiếu đồng bộ giữa một số chính sách vĩ mô trong thời gian qua.

Nét đặc trưng đáng lưu ý gần đây là sự tăng trưởng mạnh mẽ của kiều hối (gồm một phần rất lớn và ngày càng tăng tiền gửi của người đi xuất khẩu lao động), cộng với sự tăng trưởng của dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam. Thêm vào đó năm 2006, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và sự phát triển của thị trường chứng khoán đã đạt những bước phát triển lớn, khiến Việt Nam trở thành một địa điểm hấp dẫn và dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy mạnh vào nước ta.

Các chính sách kết hợp không đồng bộ, theo chúng tôi, bao gồm hai chính sách lớn sau: (1) chính sách tăng trưởng cung tiền và tín dụng theo đà của các năm trước, (2) chính sách neo tỷ giá ổn định theo đồng USD thông qua can thiệp của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại hối

a. Ảnh hưởng của sự gia tăng ồ ạt dòng ngoại hối dưới chế độ tỷ giá (tương đối) cố định

Kiều hối là một biến vĩ mô rất quan trọng trong nền kinh tế, trong đó một phần rất lớn từ người đi xuất khẩu lao động. Trong bài viết này chúng tôi tạm gọi tất cả các khoản tiền gửi kiểu này là kiều hối. Xét trên phương diện quy mô của dòng kiều hối, thì Việt Nam chỉ đứng sau Philippines là nước trong khu vực đã có truyền thống xuất khẩu lao động từ lâu bên cạnh đó nó còn có những đặc điểm kinh tế khá tương đồng với VIỆT NAM. Do đó, chúng ta sẽ lấy trường hợp Philippines để đối chiếu với tình trạng ở Việt Nam.

Bảng 2 cho thấy một số chỉ tiêu vĩ mô của Philippines liên quan đến phân tích hiện thời. Bảng 3 ghi nhận những chỉ tiêu tương tự của Việt Nam.

Bảng 2. Một số chỉ tiêu vĩ mô của Philippines, 2002-2006

2002 2003 2004 2005 2006
Kiều hối (%GDP) 12.8 12.9 13.3 13.8 13.2
Thâm hụt thương mại (%GDP) -7.2 -7.4 -6.6 -5.9 -7.7
Cân đối tài khoản vãng lai (%GDP) -0.4 0.4 1.8 2.0 2.8
Cân đối tài khoản vốn (%GDP) 1.4 0.9 -1.8 1.6 -0.4
Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP) -2.1 -1.3 -0.6 -3.2 -3.2
Tỷ giá danh nghĩa (trung bình kỳ) 51.6 54.2 56.0 55.1 49.8
REER (trung bình kỳ) 96.2 89.1 86.2 92.3 101.4
Tăng trưởng GDP (%) 4.4 4.9 6.2 5.0 5.5
Tăng CPI (%) (cuối năm) 2.5 3.9 8.6 6.7 4.3

Bảng 3. Một số chỉ tiêu vĩ mô của Việt Nam, 2002-2006

2002 2003 2004 2005 2006 (d.b)
Kiều hối (%GDP) 5.1 5.2 5.1 6.0 5.6
Thâm hụt thương mại (%GDP) -3.0 -6.4 -5.0 -1.6 -0.6
Cân đối tài khoản vãng lai (%GDP) -1.9 -4.8 -3.4 0.4 0.3
Cân đối tài khoản vốn (%GDP) 3.3 10.1 5.4 3.6 4.5
Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP)* -1.3 -5.3 -1.9 -4.0 -4.7
Tỷ giá danh nghĩa (trung bình kỳ) 15.244 15.475 15.704 15.816 15.957
REER (trung bình kỳ, 1990 =100) 94.9 86.3 87.3 98.6 102.9
Tăng trưởng GDP (%) 7.1 7.3 7.8 8.4 7.5
Tăng CPI (%) (cuối năm) 4.0 2.9 9.7 8.8 7.5
*: Dấu (-) nghĩa là thay đổi tăng

Từ hai bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy Philippines hàng năm nhận một lượng kiều hối nhiều hơn Việt Nam rất nhiều kể cả tương đối (so với GDP) lẫn tuyệt đối (vì GDP của Philippines lớn hơn của Việt Nam khoảng 1.5 lần). Tuy nhiên, xét trên mối tương quan với GDP, thâm hụt thương mại của Philippines tương đối trầm trọng, cộng với các khoản trả lãi vay nước ngoài tương đối lớn (không thể hiện trong bảng), nên có thể nói dòng kiều hối chủ yếu được dùng để tài trợ cho khoản thâm hụt này trong tài khoản vãng lai. Kết quả là bất chấp lượng kiều hối khổng lồ chuyển về mỗi năm, cán cân vãng lai chỉ thặng dư khoảng từ 2% đến dưới 3% GDP. Bên cạnh đó, thặng dư cán cân tư bản của Philippines tương đối thấp, và có khuynh hướng dao động quanh mức zero. Kết quả là sức ép mua lại ngoại hối của cơ quan tiền tệ ở Philippines, trong trường hợp nước này muốn can thiệp để ổn định tỷ giá, chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm 2005, với mức tăng dự trữ ngoại hối thêm hơn 3% GDP mỗi năm.

Trong khi đó, ở Việt Nam, tuy tỷ trọng kiều hối không lớn như ở Philippines, nhưng thâm hụt thương mại chưa nghiêm trọng như ở nước này, nên cán cân vãng lai được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, và kể từ năm 2005 có khuynh hướng thặng dư (nhưng còn ở mức thấp hơn nhiều so với Philippines). Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng của Việt Nam là cán cân tư bản luôn có thặng dư rất đáng kể, đã dẫn tới khả năng dư thừa ngoại hối thậm chí lớn hơn ở Philippines. Để giữ tỷ giá neo tương đối ổn định vào đồng USD, cơ quan tiền tệ Việt Nam đã liên tục mua lượng ngoại hối thặng dư trên thị trường. Kết quả là dự trữ ngoại tệ mỗi năm đã tăng lên rất mạnh, chẳng hạn như năm 2005 tăng thêm 4% GDP, còn năm 2006 gần 5% GDP.

Như vậy, có thể nói một đặc điểm quan trọng của Việt Nam gần đây là sự tăng trưởng nhanh chóng của cả hai dòng tiền từ bên ngoài là kiều hối và đầu tư nước ngoài. Các con số cập nhật gần đây (chưa chính thức) cho thấy trong nửa cuối năm 2006 và quý I năm 2007, dòng tiền này còn đuợc bồi đắp thêm nhờ dòng vốn đầu tư gián tiếp, hướng tới thị trường chúng khoán Việt Nam và chuẩn bị cho các khoản mua cổ phần từ các doanh nghiệp nhà nước chuẩn bị được cổ phần hoá.

Kết quả là, để giữ cho đồng Việt Nam không lên giá quá nhanh, cơ quan tiền tệ Việt Nam đã mua vào (theo các tuyên bố trên báo chí) khoảng hơn 7 tỷ USD (14% GDP). Chính sách này đã làm tăng nhanh lượng cung tiền trong nền kinh tế. Điều này đuợc coi là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng lạm phát hiện nay (về nguyên nhân gây phản ứng chính sách, xem thêm Hình 1).




Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Vì sao, ở một số nền kinh tế khác, cụ thể là Trung Quốc, cơ quan tiền tệ cũng phải đối mặt với lượng thặng dự ngoại tệ hằng năm rất lớn (chủ yếu từ thặng dư thương mại), trong khi vẫn giữ vững quyết tâm can thiệp để neo đồng nội tệ ổn định so với USD nhưng lại không xuất hiện tình trạng lạm phát cao như ở Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải xem xét chính sách tiền tệ gần đây của Trung Quốc và đối chiếu nó với tình hình Việt Nam.

b. Tầm quan trọng của chính sách tiền tệ đồng bộ

Ở Trung Quốc, mức tăng CPI trong những năm vừa qua ở mức rất “lý tưởng” trong khi tăng trưởng kinh tế vẫn hầu như ở mức hai con số. Cần lưu ý ngay rằng, nước này cũng phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến “chi phí đẩy,” như là giá cả các mặt hàng thiết yếu và năng lượng trên thế giới tăng không khác gì, thậm chí có thể lớn hơn, so với Việt Nam. Điều này (cộng với việc quan sát các nền kinh tế xung quanh Việt Nam như Cam-pu-chia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, …) chính là lý do quan điểm thổi phồng tác động của việc tăng giá một số nhóm mặt hàng gần đây như là nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát ở nước ta có thể nói là thiếu thuyết phục.

Việc đối chiếu chính sách tiền tệ gần đây cùng xem xét những hậu quả tương ứng của nó ở Trung Quốc và Việt Nam sẽ đem lại một minh hoạ thú vị, cho thấy vì sao lạm phát (dai dẳng) luôn là một hiện tượng tiền tệ. Điều có ý nghĩa quan trọng bậc nhất có lẽ nằm trong tốc độ tăng trưởng tiền tệ và tín dụng. Như ở trên đã nói, Trung Quốc đã rất thận trọng trong tăng trưởng tín dụng và tiền tệ, chỉ vào khoảng 15% mỗi năm, kể từ 2004. Trước đó, sự tăng trưởng này cũng chỉ ở dưới mức 20%. Trong khi đó, tăng trưởng tiền tệ của Việt Nam vốn đã ở mức cao (hơn 20%) từ năm 2001, lại có xu hướng tăng ngày càng nhanh hơn, đạt mức 30% trong hai năm 2004 và 2005. Bên cạnh đó, tín dụng còn được mở rộng nhanh và vững chắc hơn rất nhiều: tăng trưởng hơn 20% vào năm 2001, rồi liên tục được gia tốc, lên đến đỉnh cao năm 2004 ở mức 40%, và năm 2005 vẫn ở mức 30%. (Một số chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là tín dụng nhà nước, ở Việt Nam trên thực tế có thể lên tới khoảng 60%.)

Bên cạnh đó, dự trữ ngoại tệ của hai nước đều tăng nhanh, chứng tỏ một lượng nội tệ đã được bơm vào nền kinh tế với tốc độ tương tự. Tốc độ tăng dự trữ ở Trung Quốc nhìn chung nhanh hơn ở Việt Nam.

Thực tiễn cho thấy kết quả cuối cùng là Trung Quốc đã không trải qua lạm phát cao, trong khi Việt Nam luôn phải gánh chịu lạm phát cao (trên 8%) liên tiếp kể từ năm 2004. Thêm vào đó, tăng trưởng ở Trung Quốc vẫn được giữ ở mức cao (hơn Việt Nam), thặng dư thương mại lớn (dự trữ ngoại hối đã tăng ngoạn mục từ mức 16.5% năm 2001 lên 36.6% GDP vào năm 2005), và giá trị đồng nội tệ ổn định (tỷ giá danh nghĩa chỉ giảm khoảng 2.5% trong giai đoạn 2001-2005). Như vậy, có cơ sở để nhận định rằng Việt Nam đã thực hiện chính sách can thiệp tăng dự trữ ngoại tệ nhưng không đồng thời thắt chặt tiền tệ, nên đã dẫn tới lạm phát cao. Trong khi đó, Trung Quốc đã thực hiện thắt chặt tiền tệ rất có chủ ý để kết hợp hài hoà với chính sách giữ ổn định đồng Nhân dân tệ, và đã thành công trong việc kiềm chế lạm phát.

Nói tóm lại, trường hợp Trung Quốc cho thấy bài học đáng giá rằng kiểm soát tăng trưởng tiền tệ và tín dụng vẫn là phương tiện căn bản, quan trọng và hữu hiệu hàng đầu giúp kiểm soát lạm phát. Một bài học nữa có thể rút ra, là sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô có ý nghĩa quan trọng. Cụ thể trong trường hợp này, khi cơ quan tiền tệ đã xác định có kế hoạch mua vào một lượng ngoại tệ lớn, thì nó cũng đồng thời phải tiến hành kế hoạch thắt chặt cung tiền một cách đồng bộ.

III. Kết luận và gợi ý chính sách:

Tóm lại, có thể hình dung "con đường lạm phát" những năm qua như sau:

- Một hiện tượng kinh tế đặc thù trong những năm gần đây của Việt Nam là sự tăng trưởng mạnh của các dòng tiền từ nước ngoài (bên cạnh những dòng tiền truyền thống như dòng vốn đầu tư trực tiếp và tiền của Việt kiều, còn có tiền gửi về của người Việt lao động ở nước ngoài và vốn đầu tư gián tiếp).

- Để giữ đồng tiền Việt ổn định (nhằm giữ lợi thế cho xuất khẩu), cơ quan tiền tệ Việt Nam đã phải mua vào ngoại tệ với lượng ngày càng lớn. Do đó, hằng năm một lượng lớn tiền đã được đẩy vào lưu thông. Lượng tiền này có thể lên tới 15% GDP hoặc hơn.

- Một chính sách nên được tiến hành đồng bộ với chính sách trên là thắt chặt hợp lý tăng trưởng tiền tệ và tín dụng. Nhưng trong thời gian vừa qua, nó đã không được thực hiện.

- Kết quả là lạm phát đã trở thành một hiện tượng kinh niên (ở mức cao, trên 8%) kể từ năm 2004.

Trên cơ sở những luận điểm như vậy, chúng ta có những giải pháp như sau:

1. Lạm phát hiện nay ở nước ta nên được xem xét nghiêm túc và thẳng thắn là có căn nguyên từ chính sách tiền tệ. Trên cơ sở đó, các chính sách chống lạm phát nên mang tính tiền tệ. Điều ấy đồng nghĩa với việc nên hạn chế sử dụng chính sách tài khóa (như giảm thuế một số mặt hàng được quan sát thấy là tăng nhanh nhất), hay chính sách hành chính (đốc thúc doanh nghiệp, kêu gọi sự hỗ trợ của người dân). Chúng tôi cho rằng các biện pháp tài khoá và hành chính đều mang tính thoả hiệp, tạm thời và có khuynh hướng che đậy bản chất thực sự của lạm phát. Đi kèm với nó là chi phí cao, hiệu quả thấp.

2. Các biện pháp tiền tệ mang tính gốc rễ là giảm tốc độ tăng tiền và tín dụng. Các biện pháp như tăng dự trữ bắt buộc hay phát hành trái phiếu chỉ nên coi là tức thời và cục bộ mà thôi. Ví dụ, chính sách tăng dự trữ bắt buộc khiến khối ngân hàng gánh nhiều chi phí hơn các khu vực khác trong công cuộc chống lạm phát. Ngược lại, việc cắt giảm tín dụng và cung tiền trên toàn nền kinh tế, áp dụng cho toàn bộ các thành phần kinh tế, sẽ san sẻ chi phí chống lạm phát một cách bình đẳng hơn.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, trong việc điều hành cung tiền ở Việt Nam nhiều năm qua, các cơ quan chức năng luôn thể hiện sự chậm trễ, thiếu nhất quán. Ví như tại những tháng đầu năm 2008, khi lạm phát tăng liên tiếp và tăng mạnh thì các nhà hoạch định chính sách tiền tệ lại loay hoay giữa việc hút tiền về thông qua bán trái phiếu và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, với việc bơm tiền ra trước đòi hỏi đáp ứng thanh khoản của các ngân hàng thương mại và mua vào ngoại tệ nhằm duy trì tỷ giá.

3. Bên cạnh cam kết chống lạm phát đã được thể hiện rõ ràng của chính phủ, cần công khai các biện pháp cụ thể để thể hiện cam kết là đáng tin cậy, đồng thời ràng buộc chính phủ vào cam kết đó. Điều này sẽ giúp người dân hình thành kỳ vọng về mức lạm phát thấp trong tương lai (nếu họ biết và tin các chính sách là đúng đắn và cứng rắn), dẫn đến khả năng thành công dễ dàng hơn của chính sách chống lạm phát. (Một chính sách chỉ có hiệu lực khi người ta tin là nó có hiệu lực).

4. Không nên duy trì quan điểm cho rằng lạm phát thấp hơn mức tăng trưởng GDP là tốt, mà có lẽ chỉ nên coi đây như một kinh nghiệm để phấn đấu khi lạm phát đã thành một sự đã rồi. Hiện nay chưa tìm thấy căn cứ khoa học cho luận điểm nêu trên, do đó, chúng ta không nên tự ràng buộc mục tiêu lạm phát vào một giới hạn khá dễ dãi (khoảng 8-9%), để rồi lại bị cuốn vào nỗi lo con rồng sẽ giật đứt dây xích néo.
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
Http://caoxuanthuc.no1.vn
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 lordofaoe_tmd
Try my best
Try my best
lordofaoe_tmd

Tổng số bài gửi : 56
Join date : 29/03/2010
Age : 33
Đến từ : Một vùng đất xa xôi và lạnh lẽo
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeWed Mar 31, 2010 12:23 pm

Chài cái ni mà hồi mô thi thì hẵng đọc bây h thì đọc mới xí đầu đã hoa đầu mỏi mắt rồi.
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
http://google.com.vn
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 Mr.CaoThục
Quản lý VIP
Quản lý VIP
Mr.CaoThục

Tổng số bài gửi : 127
Join date : 27/03/2010
Age : 34
Đến từ : Nghệ An
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeWed Mar 31, 2010 4:19 pm

Hì, t vừa thi xong, tranh thủ vừa học vừa post lên luôn chớ. Very Happy
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
Http://caoxuanthuc.no1.vn
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 lordofaoe_tmd
Try my best
Try my best
lordofaoe_tmd

Tổng số bài gửi : 56
Join date : 29/03/2010
Age : 33
Đến từ : Một vùng đất xa xôi và lạnh lẽo
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeWed Mar 31, 2010 4:50 pm

Mày siêng dữ đấy.
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
http://google.com.vn
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 xieuquay
Try my best
Try my best
xieuquay

Tổng số bài gửi : 22
Join date : 01/04/2010
Đến từ : vuong quoc nhung thang lun
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeThu Apr 01, 2010 9:55 pm

ranh qa nhi kinh te vi mo cho do tai lieu thi ma lo
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 Mr.CaoThục
Quản lý VIP
Quản lý VIP
Mr.CaoThục

Tổng số bài gửi : 127
Join date : 27/03/2010
Age : 34
Đến từ : Nghệ An
 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitimeSat Apr 03, 2010 3:34 pm

uk, thì ngồi học thì tiện thể post luôn cho mọi người xem chứ.Smile)
Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
Http://caoxuanthuc.no1.vn
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t10Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_t12
 Sponsored content



 
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f12Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Post_f10
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam   Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Icon_minitime

Chữ Ký

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

 
 

Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 ♪♪♪♂♥♀♪♪ Diễn đàn -‘๑’- 35k01 ♪♪♀♥♂♪♪♪  :: ۰۪۪۫۫●۪۫۰ 360ºSinh viên ۰۪۪۫۫●۪۫۰ :: Góc học tập :: Đại cương-
Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Footer10 Kinh tế vĩ mô - Lạm phát tại Việt Nam Footer12
Powered by: phpBB Version 2.0 Lisenced © Forum-Viet.
Copyright ©2010 - 2012, 35K01's Forum . All rights reserved.
Resource from CP&VnSkin. Developed by [Duck].
Gửi cho bạn bè trang này |Click vào tải IE7
Lưu ý: Xem diễn đàn tốt nhất ở độ phân giải trên 1024x768 và sử dụng IE7/FireFox
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất